Nghề ISO (phần 1) Tên gọi và Tiêu chuẩn cần phải học – Lalaplus

Nghề ISO (phần : Tên gọi và Tiêu chuẩn cần phải học – Lalaplus
Xin chào tất cả các bạn . Chào mừng các bạn đã đến với kênh của Lalaplus. Kênh của Lalaplus . chuyên chia sẻ với các kiến thức liên quan đến chất lượng, ISO . và đặc biệt là ISO

Nghề ISO (phần 1): Tên gọi và Tiêu chuẩn cần phải học – Lalaplus

Xin chào tất cả các bạn . Chào mừng các bạn đã đến với kênh của Lalaplus. Kênh của Lalaplus . chuyên chia sẻ với các kiến thức liên quan đến chất lượng, ISO . và đặc biệt là ISO9001. Và người đồng hành quen thuộc với mình đó là Lulu. Lulu! Ra chào mọi người đi nào. Lulu. Lulu ơi.. Ơ??? *Đâu rồi??*. Thanh niên Lulu ngày hôm nay đi đâu rồi nhỉ. Hẹn tối thứ 3 và thứ 6 sẽ ra để đào tạo ISO mà. Mọi người đợi mình một chút. Mình phải đi tìm thanh niên này mới. “Nhân viên ISO”. “Chuyên viên ISO”. “Nhân viên quy trình hệ thống”. “Phải biết tiêu chuẩn ISO9001”. ISO 14000.ISO….. Ê! Lulu. Làm cái gì đấy?. Ông làm tôi giật hết cả mình!!!. Tôi đang xem tin tuyển dụng một tí. Sao thế?. Sao lại xem tin tuyển dụng à???. Ông định nghỉ việc. Nói bé thôi. Tôi không định nghỉ việc đâu . chỉ là muốn “tham khảo” thị trường lao động của cái nghề ISO này một tí thôi.

Tham khảo thì để sau. Đến giờ quay video rồi. Đúng rồi. Thế thì hôm nay ông nói về chủ đề nghề nghiệp ISO đi!. Nhưng mà tôi phải chia sẻ với mọi người về các nội dung trong điều khoản ISO 9001. Cái đó thì để hôm sau đi. Mà ông mới hoàn thành khóa học NHẬN THỨC ISO 9001 mà. Tôi thấy trong đấy chi tiết vãi chưởng. Đầy đủ các nội dung của 10 điều khoản. Mà nhiều người đăng ký khóa học đấy rồi mà. Thế nên hôm nay ông tạm thời ngưng 1 hôm. Chúng ta nói về chủ đề nghề nghiệp ISO đi!. Nhá! Nhá.. **Nài nỉ**. Thôi được rồi. Hình như cũng nhiều bạn đã đặt câu hỏi cho mình. Về chủ đề liên quan đến nghề nghiệp ISO. Nhưng mà chưa có dịp trả lời. Thì đấy. Hôm nay chúng ta cùng bắt đầu nói về cái chủ đề nhé. Thế hôm nay Lulu muốn tôi giải đáp về thắc mắc gì?. Liên quan đến chủ đề nghề nghiệp ISO ?. Chả là tôi vừa lên mạng đọc các trang tuyển dụng.

Tìm vị trí nào tương ứng với các nghề nghiệp. Kỹ năng của tôi liên quan đến ISO9001. Thế mà tìm ra thì rất nhiều các chức danh, vị trí tuyển dụng. Nào là chuyên gia ISO, nhân viên ISO, rồi nhân viên quản lý hệ thống… Rồi ngoài yêu cầu về tiêu chuẩn ISO 9001. Thì nó yêu cầu phải biết thêm ISO 14000 . Rồi ISO 45.000. Mông lung quá. Tên gọi thì đã đã có nhiều cách gọi. Nhiều cách đặt tên trên này. rồi nó lại bắt mình phải biết thêm các tiêu chuẩn khác nữa. Ông giải thích hộ tôi với!. Tức là ông có 2 thắc mắc. Thắc mắc đầu tiên là về các chức danh, tên gọi liên quan. Đến người làm trong lĩnh vực ISO ở trong công ty phải không. Cái thứ hai đó là. Ông thắc mắc về. Người làm về ISO. thì phải làm việc với các tiêu chuẩn nào?. Có đúng không?. Ở đúng đấy. Tôi có 2 cái thắc mắc này. Vậy thì ngày hôm nay, tôi sẽ giải thích cho ông 2 ý này nhá.

Và đây sẽ là video đầu tiên tôi làm về chủ đề “Nghề ISO” này. “Nghề ISO” à?. Nghe hay đó. Nào! Chúng ta cũng bắt đầu luôn nha!. Lala ơi. Thế người làm nghề ISO ý. Thường được trong ong công ty là gì?. Với câu hỏi đầu tiên này thì mình xin trả lời như sau. Khi bạn làm trong công ty. Được sắp xếp ở lĩnh vực ISO này. Thì bạn sẽ có rất nhiều cái tên để gọi. Ví dụ như là. Ban ISO, nhân viên ISO. Chuyên viên ISO. Thư Kỳ ISO. Nhân viên quản lý chất lượng ISO. Kỹ sư ISO. Kỹ sư hệ thống. Cán bộ ISO. Chuyên gia ISO cho quy trình hệ thống. Rồi có thể. Chuyên viên đảm bảo chất lượng quy trình. Hoặc là. Nhân viên quản lý chất lượng hệ thống ISO. Ôi trời ơi. Một cái nghề thôi sao mà lắm tên gọi thế, lắm chức dành thế. Thảo nào tôi đọc tin tuyển. Mà loạn hết cả lên. Thực ra cái gì cũng có lý do của nó. Câu chuyện đằng sau của nó là.

Vì trong cái nghề ISO này ý. Có rất nhiều nghiệp vụ khác nhau. Ví dụ như là xây dựng quy trình. Là một nghiệp vụ. Đánh giá hệ thống là một nghiệp vụ. Tư vấn lãnh đạo. Cải tiến hệ thống cũng là một nghiệp vụ. Tùy từng công ty tập trung vào các nghiệp vụ nào. Thì người ta tuyển dụng. Người nhân viên vào vị trí đấy. Và người ta sẽ gọi. Cái chức vụ đó. Theo cái nghiệp vụ người ta làm. Và ý thứ hai nữa để giải thích lý do tại sao nhiều tên gọi như vậy. Là vì tùy vào Cách triển khai ISO của công ty. Ví dụ như một công ty mới muốn triển khai bài bản tiêu chuẩn ISO chẳng hạn. Thì họ lập ra một ban. Một nhóm. Hay người ta gọi là 1 ban ISO. Các chức danh trong đó lại chia nhiều tên khác nữa. Có công ty thì lại không cần lập ban ISO . vì họ nghĩ rằng họ đã có sẵn hệ thống rồi. Nên bây giờ họ chỉ cần tuyển thêm một người gọi là “chuyên viên ISO” thôi.

Để vào chuyển đổi phù hợp. Cho nên. Tùy vào các trường hợp. Mà cái tên chức danh của người làm cái “nghề ISO”. Cũng rất là đa dạng. Ồ! Hiểu rồi. Cái tên gọi nào là tên gọi phổ biến nhất. Cho người làm trong cái nghề ISO này. Theo thống kê. Thì cái tên phổ biến nhất. Đó chính là “Nhân viên ISO”. Lưu ý nhé. Các công ty có thể sử dụng các tên khác nhau . như là thư ký ISO, chuyên viên ISO. Những bản chất. Cái nghiệp vụ vẫn là “Nhân viên ISO” nhé. Ý nghĩa và cách dùng của các tên gọi trong cái nghề ISO này. Thì mình sẽ chia sẻ thêm ở các video sau nhé. Lala ơi!. Tiêu chuẩn ISO nhiều lắm. Những người làm nhân viên ISO. sẽ phải hiểu tất cả các tiêu chuẩn của ISO à?. Ý tiếp theo muốn hỏi là “Nhân viên ISO phải là việc với tiêu chuẩn nào?” phải không?. Ừ đúng rồi. Lulu hỏi câu tinh tế đấy. Thực ra người làm ISO Nhân viên ISO.

Không phải đọc hết tất cả các tiêu chuẩn mà ISO đã phát hành đâu. ISO đã phát hành hơn 23 nghìn tiêu chuẩn. Làm sao mà có thể học được làm việc được với tất cả. 23,782 tiêu chuẩn được??. Cho nên nhân viên ISO. Sẽ phải làm quen và hiểu rõ về các tiêu chuẩn liên quan đến hệ thống quản lý thôi. Loại tiêu chuẩn được ISO ký hiệu là “MSS” này. MSS là gì đấy nhỉ?. Đến là từ viết tắt của các từ “Management System Standards”. Tiêu chuẩn mà tôi đã chia sẻ ở video trước. Cái tiêu chuẩn này người ta gọi là . Tiêu chuẩn cho Hệ thống quản lý. À Tôi nhớ ra rồi. Có phải là các tiêu chuẩn MSS . đấy chính là tiêu chuẩn ISO 9001 hệ thống quản lý chất lượng. Tiêu chuẩn ISO 14001. Hệ thống quản lý môi trường. ISO 45001 Hệ thống quản lý an toàn lao động. ISO 50.000 hệ thống quản lý năng lượng. Đúng không?. Đúng rồi. Có thêm nữa đó là.

ISO 27.000. Hệ thống quản lý an toàn thông tin. ISO 22000 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm.. Ơ! Thế tổng cộng có bao nhiêu về tiêu chuẩn MSS này nhỉ?. Khoảng 80 cái thôi!. 80 á!. Thế nhân viên ISO học làm sao hết được 80 cái tiêu chuẩn. Chắc tui chớt mất!!!. Không phải học hết tất cả 80 cái tiêu chuẩn MSS này . thì mới làm được nhân viên ISO đâu. Mà chỉ cần có 1, 2 cái thôi. Cùng lắm là 3, 4 cái tiêu chuẩn MSS. Hoặc theo kinh nghiệm của tôi. Thì tối đa 5 cái thôi. Thế á? Những tiêu chuẩn MSS nào phổ biến vậy?. Cái tiêu chuẩn chắc chắn nhân viên ISO nào . cũng phải nắm rõ và làm việc suốt ngày với nó. Đó chính là tiêu chuẩn ISO 9001. Sau đó thì các công ty. Đa số sẽ yêu cầu các nhân viên sẽ phải kiêm nhiệm thêm ISO 14001 và ISO 45.001. Ba cái tiêu chuẩn này phổ biến nhất. Mà người làm việc với ISO. Phải hiểu và biết.

Khi làm việc ở vị trí “nhân viên ISO”. Nhưng. Nếu một số công ty đặc thù, làm việc trong lĩnh vực đặc biệt. thì yêu cầu phải có thêm một MSS nữa. Có người nhân viên ISO phải biết thêm cái tiêu chuẩn. MSS đấy nữa để làm việc. Ví dụ như công ty về thực phẩm chẳng hạn. Thì nhân viên ISO ở đây . sẽ làm nhiễm thêm cái tiêu chuẩn đó là ISO 22.000. Thế là thành combo 4 tiêu chuẩn. ISO 9001, ISO 14001, ISO 45.001. Cộng thêm ISO 22000 nữa. Hoặc một công ty về sản xuất thiết bị y tế . thì họ được yêu cầu phải có tiêu chuẩn ISO 13485. Thế là thành Combo 4 tiêu chuẩn . ISO 9001, ISO 14001, ISO 45001. Và cộng thêm ISO 13485 nữa . Thế lại là Combo 4. Hai trường hợp này thì nhân viên phải học 4 cái tiêu chuẩn. “Ăn” Combo 4 luôn. Thế có trường hợp nào combo 5 tiêu chuẩn MSS không ông ơi?. Rất hiếm . nhưng không phải là không có.

Ví dụ Ông sếp công ty thực phẩm này muốn quản lý thêm về năng lượng. Sử dụng trong công ty. Ban lãnh đạo yêu cầu triển khai thêm ISO 50.000. Thế tên nhân viên ISO của công ty này . phải tiếp tục làm việc và triển khai thêm ISO 50.000 nữa thôi. Cơ trường hợp lên đến Combo 5 cái tiêu chuẩn MSS này. thì hơi hiếm. Rất ít. Tôi chỉ thấy nhiều nhất là Combo 3 tiêu chuẩn này thôi. ISO 9001, ISO 140001, ISO 45001. Ui!. Một công ty mà áp dụng nhiều tiêu chuẩn quản lý thế nhỉ?. 3 cái rồi bốn 4, 5 cái. Nhân viên ISO chắc vất vả lắm. Cũng vất vất. Nhưng bây giờ có kiểu triển khai hệ thống tiêu kiểu tích hợp rồi. Nhân viên ISO cũng đỡ vất vả. Video sau tôi sẽ chia sẻ thêm về cái kiểu tích hợp này cho rõ. Và có một điều tôi phải chia sẻ thêm cho video này đó là. Kiểu một phòng ban ISO . Mà kiêm nhiệm tất cả các hệ thống quản lý, triển khai tất cả các hệ thống.

Trong công ty như thế này. thì thông thường. Sẽ chỉ áp dụng cho các công ty vừa và nhỏ thôi. Dưới khoảng 100 người. Còn nếu một công ty lớn. Trên 100 nhân viên. Thì họ sẽ tách các tiêu chuẩn ra để triển khai cho các phòng bạn cụ thể đảm nhiệm. Tức là sao cơ???. Ví dụ của một công ty lớn. Khoảng 200 nhân viên. Họ muốn có tiêu chuẩn ISO 9001. Thì ban lãnh đạo sẽ yêu cầu cho bộ phận chất lượng . Triển khai ISO 9001 để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng. Công ty muốn áp dụng thêm về môi trường, an toàn lao động. Họ sẽ yêu cầu phòng an toàn môi trường của công ty. Triển khai ISO 14001 và ISO 45001. Còn nếu công ty có hệ thống thông tin cần được triển khai quản lý . để đảm bảo an toàn theo ISO. thì Ban lãnh đạo sẽ yêu cầu phòng IT. Sẽ làm Tiêu chuẩn 27.000. À! Tức là công ty nào muốn làm theo kiểu Combo, gộp vào. thì cái phòng ISO, Nhân viên ISO.

Ở trong công ty ấy. Sẽ phải”cần hết”. Tức là, sẽ làm và chịu trách nhiệm cho các hệ thống quản lý này. Nhưng đối với những công ty lớn. Thì sẽ triển khai ISO tùy theo từng tiêu chuẩn. Mà phân ra từng phòng ban để triển khai. Đúng không?. Ừ đúng vậy. Đối với trường hợp mà phân ra từng phòng ban ở các công ty lớn này. Thì các nhân viên ISO. triển khai tiêu chuẩn ISO đó. Nhiều lúc người ta sẽ không gọi là “Nhân viên ISO” đâu. Ví dụ như ông chất lượng làm về ISO 9001. thì người ta sẽ gọi anh ấy là “Kỹ sư chất lượng”. Còn anh bên An toànLao động. Anh có chức danh là “Trưởng ban an toàn lao động”. Còn anh IT này thì chắc chẳng ai gọi anh ấy là “Nhân viên ISO IT” đâu. Mọi người ta sẽ gọi anh nghĩ là. Kỹ sư IT. Do vậy tôi lại phải trở lại một chút về phần tên gọi. Tên gọi “Nhân viên ISO” cũng chỉ là tương đối thôi nhé.

Sẽ tùy vào công ty sẽ có cách gọi khác nhau cho nhân viên ISO phù hợp. để triển khai ISO trong công ty mình. Sao mà nó đa dạng thế không biết. Ông nói thế thì tôi mới để ý. Ok Vậy là tôi đã giải thích cho ông . về tên gọi chức danh của người làm trong ngành ISO, nghề ISO rồi. Con tiêu chuẩn làm việc. Cũng tùy vào công ty nhé. Với các công ty vừa và nhỏ. Khi họ tuyển người mà làm nhân viên ISO. Thì cái người vào làm phải biết. Khá là nhiều tiêu chuẩn. Ít nhất đó là ISO 9001, 14001, 450001. Về chất lượng, môi trường và an toàn. Còn đối với những công ty lớn. Thì họ chuyên biệt hơn. Vào đó làm thì ông làm chuyên 1 mảng thôi. Như vậy thì bây giờ ông có kiến thức về ISO 9001 này. Nếu muốn làm ở vị trí nhân viên ISO theo kiểu combo 3,4 tiêu chuẩn. thì ông cần phải học thêm 2, 3 tiêu chuẩn nữa . Còn không thì ông tìm các công ty lớn đang tuyển.

Người chuyên sâu về mảng ISO chất lượng . Vào đó thì. ông chuyên làm ISO 9001 thôi. Ok Ok! Hiểu rồi! Lala ơi!. Mọi người cũng có thể tham khảo kiến thức mình chia sẻ ngày hôm nay . để tìm ra được đúng với vị trí mình mong muốn liên quan đến ISO. Hôm sau thì mình sẽ chia sẻ nhiều hơn . liên quan đến nghiệp vụ, nhiệm vụ phải làm của những ai làm nghề ISO. Nhân viên ISO, Thư ký ISO. Mọi người chú ý đón xem nhé. Mình có ra khóa học NHẬN THỨC ISO9001 rồi nhé!. Nếu ai xác định theo với nghề ISO, mảng chất lượng. Thì đừng bỏ qua khóa học này. Bởi vì khi làm ở vị trí nhân viên ISO, thư ký ISO. Thì chắc chắn bạn phải làm việc với tiêu chuẩn ISO 9001. Cho dù là công ty lớn hay là công ty bé . thì đều cần phải hiểu được ISO9001. Thi mới triển khai và làm tốt ở vị trí nhân viên ISO, thư ký ISO, Trưởng ban ISO. Khóa học mình đã được xuất bản cho nhiều học viên.


https://youtu.be/qp5nPMdcW0kNghề ISO (phần : Tên gọi và Tiêu chuẩn cần phải học – Lalaplus
Xin chào tất cả các bạn . Chào mừng các bạn đã đến với kênh của Lalaplus. Kênh của Lalaplus . chuyên chia sẻ với các kiến thức liên quan đến chất lượng, ISO . và đặc biệt là ISO

Leave a Comment