Góc Nhìn Tuổi 18 Bằng Cấp Nghề Nghiệp Liệu Còn Quan Trọng – Ngô Minh Tuấn Học Viện CEO Việt Nam

Góc Nhìn Tuổi 18 | Bằng Cấp Nghề Nghiệp Liệu Còn Quan Trọng – Ngô Minh Tuấn | Học Viện CEO Việt Nam
Xin chào quý vị và các bạn chỉ còn. ít ngày nữa hàng học sinh trung học sẽ bước vào. kì thi trung học phổng thông quốc gia. có thể coi đây là l

Góc Nhìn Tuổi 18 | Bằng Cấp Nghề Nghiệp Liệu Còn Quan Trọng – Ngô Minh Tuấn | Học Viện CEO Việt Nam

Xin chào quý vị và các bạn chỉ còn. ít ngày nữa hàng học sinh trung học sẽ bước vào. kì thi trung học phổng thông quốc gia. có thể coi đây là là kì thi đầy quan trọng mang tính bước ngoặc của mỗi con người. bởi nó sẽ quyết định đến cả 1 chặng đường tương lại phía trước. đối với mỗi học sinh thì kì thi trung học phổ thông không chỉ mang đến những áp lực thi cử. mà còn áp lực về sự lựa chọn ngành nghề. cho bước đường tương lai chọn trường nào ngành nào cho hợp. vừa phù hợp vớ năng lượng. vừa dễ xin việc sau khi ra trường. câu hỏi được nhiều phụ huynh học sinh đặt ra. công tác hướng nghiệp trước mọi kì thi như thế. chuyên gia ngô minh TUẤN chủ tịch tập đoàn ceo việt nam. đã đến trường quay của óc nhìn để cùng đưa ra. những quan điểm về vấn đề ngày hôm nay xin cảm ơn anh TUẤN đã nhận. lời mời đã tham gia chương trình.

Và trước khi cuộc trò chuyện thì xin mời anh và khán giả. cùng xem tổng hợp ngắn cảu chúng tôi. theo thống kê của bộ giáo dục và đào tạo. cả nước có hơn 886.000 thí sinh đăng kí dự thi trung học phổ thông quốc gia 2019. giảm gần 60.000 nghìn năm 2018. trong đó gần 650.000 thí sinh xét tuyển đại học. có hơn 279.00 thi sinh dự thi. chỉ để xét tốt nghiệp phổ thông. con số này chỉ chiếm khoảng 27,8%. các trường đại học như trường kinh tế quốc dân. bách khoa.ngoại thương,thương mại. đại học công nghiệp hà nội và đại học y hà nội. số lượng xét tuyển đều cao. tương đuống với mọi năm từ 15 nghìn đến 30 nghìn nguyệt vọng. nhằm khắc phục nguyệt vọng. gian lận tuyển sinh,năm nay bộ giáo dục và đào tạo. quyết định coi thi và chấm thi. kì thi trung học phổ thông quốc gia 2019. thay vì kì thi ngoài như năm ngoái. công tác phòng chống gian lận thi cử.

Cũng được thực hiện quyết liệt. khi bộ giáo dục và đào tạo đề nghị bộ công an chỉ đạo. các công nghiệp, nghiệp vụ tham gia ngăn chặn và sử lí. kịp thời trong hành vi tiêu cực. trong kì thi trung học phổ thông quốc gia. kì thi trung học phổ thông quốc gia năm 20182019. sẽ diễn ra vào ngày 26/6 đến ngày 28/6. năm 2019. tớ đây. vâng thưa anh ngôi minh tuấn anh có. nhìn nhận như thế nào về vấn đề tuyển sinh. đại học việt nam trở lại đây đặc biệt là. gộp 2 kì thi đại học và thi THPTQG là 1 ạ. vâng ,tôi nghĩ là việc tất yếu mà cái xu thế. nó sẽ giảm cái việc thi cử. và cái việc thay đổi phương thức thi. cách quản trị và kết qur thi cử. cũng bị sáo trộn đối với học sinh trung học phổ thông và. các bậc phụ huynh và đặc biệt các công tác quản trị. và. gần đay cũng xảy 1 số tiêu cực,tôi cho rằng cái việc. tất yếu và đnà mọi thứ bộ giáo dục sẽ giải quyết sẽ tốt hơn ạ.

Còn việc hướng nghiệp rõ ràng có nhiều học sinh. cuối cấp ấy khác mơ hồ về chọn trường,chọn nghề. đa phần mọi người chọn trường. đăng kí theo các ngành trong trào lưu ý. thấy bạn mình đăng kí trường này thì cũng đăng kí a dua thôi. thì cái góc nhìn của anh thấy thế nào. thực tế mà nói cho đến rất. nhiều các bạn trẻ doanh nhân,tôi đào tạo thì họ. tốt nghiệp đại học xong và thập trí đi làm được 10 năm. sau thì học mới tìm được đúng. giá trị nghề nghiệp mà họ xác định. yêu thích vậy thì rõ ràng cái sự. để mà 1 người mà đủ trình độ hướng nghiệp cho các em ý. thì họ phải có 1 cái khá va chạm với cuộc sống. khác là nhiều trong lĩnh vực nghề nghiệp và như vậy. thì rõ ràng là bộ giáo dục cũng. đã làm được cái câu chuyện. là một tháng thì dành cho các em một giờ. để làm cái hướng nghiệp,tuy nhiên như thế về mặt. về mặt thời lượng cũng chưa đủ thứ 2 cái câu chuyện là.

Bản chất những cái giáo viên đứng lớp. thường thì tôi thấy,phó hiệu trưởng phụ trách. cái việc học tập của các em ý. là cái nghiệp hướng nghiệp cho các em,thực ra kể cả giáo viên thì cái góc nhìn. góc nhìn cũng khá là hạn chế. và đi hướng nghiệp cso cũng không sát thì đấy là tình trạng thực tế mà. mặc dù bộ giáo dục vẫn cố gắng,nhưng thiếu. những người có khả năng hướng nghiệp thực sự. đã trải nghiệm để hướng dẫn cho các em. với cái tình trạng hướng nghiệp nó không đủ sâu. cái áp lực khì thi trung học phổ thông gộp vào làm áp lực cả kì thi. xét tuyển đại học nữa. điều này tạo ra 1 số cái. bức tranh thi cử của nền giáo dục. thi cử của chúng ta hiện nay ạ. thực ra thì mọi người cứ cho rằng mọi cuộc thi là áp lực. nhưng tôi cho rằng đấy là lựa chọn. anh nhìn thấy rằng cá tỉ lệ. mà trượt tốt nghiệp. không có cao,cỉ có 1 vài phần trăm thui.

Như vậy cái việc thứ 2 là trượt đại học. cũng không có cao,bởi vì giờ các bạn. có quá nhiều sự lựa chọn vào các trường khác nhau. vậy thì rõ ràng thi thì đậu. nhưng cái câu chuyện rằng ở đây là. cái con đường cao tốc. thắc cổ trai ý tức vào thì rất dễ. nhưng ra để đáp ứng các doanh nghiệp. thì câu chuyện khác,vì vậy tôi cho rằng là lựa chọn. chứ không phải cuộc đua lựa chọn cuối cùng. để làm để bạn có năng lực làm việc. và lựa chọn đúng trường thì cái đó mới là cái khó mói là quan trọng. đúng thầy,đúng trường cái đó quan trọng hơn rất nhiều. so với việc nghề nghiệp. mà các bạn cũng đã lựa chọn,cũng đã chia sẻ. với biên tập viên là. cai lựa chọn nghề nghiệp,tôi cho rằng ra là. các thầy. ở trường đại học chỉ cung cấp. cho các bạn ấy 1 mành vườn thôi. thế còn các bnaj ý cần phải chủ động. trồng rau hay trồng khoai hay trồng sán trên mành vườn ấy.

Là quyền của các bạn. tôi lấy ví dụ công nghệ thông tin đi chẳng hạn. các bạn vẫn làm được kinh tế thương mai. tức là làm về về kinh doah về thiết bị,hoàn toàn làm được. bởi bì họ hoàn toàn hiểu về sản phẩm mà. thì bạn cần học thêm nghành kinh doanh thôi là kinh doanh được. thiết bị phần cứng của thiết bị phần cứng của công nghệ thông tin. hay bạn nào học lập trình,bạn ấy hoàn toàn. về kinh doanh là bạn đấy bán được phần mềm. tức là rõ ràng ở đây cái câu truyện là họ học kĩ thuật nhưng làm kinh doanh cũng được. họ học kinh doanh nhưng họ lại tìm hiểu về mặt kĩ thuật. họ lại biết thêm về mặt kĩ thuật. vậy thì nhà trường cho các bạn 1 mành vườn. trách nhiệm của các bạn ấy phải bằng thực tiễn. để nghiên cứu trồng trên cái mảnh đất đấy. để cho cái hiệu quả thì đấy là hiệu quả của các bạn đấy. tư duy của việt nam vẫn nặng về cái bằng cấp.

Bằng giá nào cho con mình vào đại học. chứ học cấp 3 xong rồi đi vào nghề. vâng ,tôi cho rằng đây là cái xu thế. thực ra trong bộ não của con người có 1 cái niềm tin cũ. và khi người làm trong 1 việc trong tương lại. thường người ta thường người ta móc niềm tin cũ ra. để người ta ứng dụng nó thế thì ở đây cái câu truyện là. trong lịch sử các bậc phụ huynh thì họ đi làm trong cơ quan nhà nước. mà rõ ràng cơ quan nhà nước nó trả. lương cho họ theo bằng cấp. vì vậy bằng cấp là thứ tạo ra. giá trị thưc sự cho thế hệ cũ. nhưng bây giờ nhà nước chuyển dịnh cơ cấu nhà nước qua kinh tế tư nhân. thì các ông chủ tư nhân tập trung vào năng lực. làm việc chứ không tập trung vào bằng cấp. bằng cấp thành thứ yếu. nhưng các bậc phụ huynh còn phụ thuộc vào niềm tin cũ. cho rằng bằng cấp cao thì sẽ thu nhập cao. tôi cho rằng đây cũng là các yếu tố.

Yếu tố quyết định vẫn là năng lực làm việc. cho nên ra quyết định cho con đi học thì. họ lại móc cái niềm tin cũ ra và. họ ứng dụng trong cái hiện tại cho nên dẫn tới ở đâu. chưa có chuẩn so với hiện tại bây giờ. rõ rằng chúng ta chia sẻ câu chuyện không phải phủ nhận chúng. học rất nhiều văn bằng bởi vì có những nhiều. trưởng thành từ những công trình khoa học của mình. và tuy nhiên như anh vừa chia sẻ từ đầu chương trình. anh chia sẻ với rất nhiều doanh nhân thì người ta. sau 10 năm ra trường thì người ta mới định hình được nghề nghiệp của mình. và hiện nay học sinh sinh viên ra trường cũng vậy. có rất nhiều em ra trường làm không đúng nghề nghiệp của mình. và đúng cái chuyên nghiệp đào tạo và yêu thích. và có những bạn phải dấu bằng đại học đi,để xin vào các khu công nghiệp để làm công nhân. khi mà một vị trí làm việc tại 1 doanh nghiệp.

Thì nó phụ thuộc vào 3 yếu tố doanh nghiệp quan tâm. 1 là. cái năng lực làm viêc thật,cái thứ đấy là. doanh nghiệp mà họ quan tâm nhiều hơn. cái câu chuyện thứ 2 là. thái độ làm việc,câu chuyện thứ 3 là bằng cấp. như anh đã biết đấy,giữa chuyện bằng cấp và thái độ thì. là 2 thứ xong hành với nhau. thế thì bằng cấp càng cao thì vị trí thấp. thì thái độcàng nguy hiểm. chính vì vậy họ cât cái bằng đi. không phải vì họ không tôn trọng cái bằng cấp của họ. mà họ. cấp cái bằng đi chính là cất thái độ đi. để tập trung vào làm việc và doanh nghiệp cần điều đó. và thực tế chứng minh là những người đi làm thì. họ cấp được cái tôi đi,thì thường. những người thành công và anh cũng nhìn thấy các ông chủ. là những người cất được cái tôi lớn nhất. đối với nhân viên thì phải khéo léo. đối với khách hàng thì cũng phải nhịn. đối với cổ đông thì phải tìm cách đảm bảo là.

Chung 1 cái tư tưởng và 1 đích đến. tức là họ dung hòa cái giá trị. của các đối tác xung quanh họ vì vậy cái tôi của họ. nó còn chiếm 1 cái tỉ lệ nhỏ. và việc cất bằng đi là việc cất cái thái độ đi. bây giờ ở trong trường THPT thì. các thầy cô dành ít thời lượng định hướng cho các em. và ở các trường đại học có mở ra các. diễn đàn giúp bạn chọn nghề. và định hướng mùa thi thì đa phần chỉ hướng dẫn cách làm bài thôi. còn để chọn nghề nghiệp thì có vẻ mọi người không chú trọng về chọn nghề nghiệp. vậy các em bậy giờ thì có những cái diễn đàn nào. để có thể hỗ trợ được cho các em về định hướng nghề nghiệp. cho nó chuẩn. thực ra thời buổi bây giờ bùng nổ công nghệ thông tin. thì vấn đề không phải là thiếu thông tin mà vấn đề. là phải có tư duy lựa chọn cái người. để minh nghe thế thì. tôi lấy ví dụ lên mạng tìm.

Từ khóa hướng dẫn chọn nghề. thì sẽ trả ra. hàng nghìn cái kết quả cho các bạn ấy lựa chọn. nhưng vẫn là cái câu chuyện là 1 thật sự. cai tâm thế của mẹ cũng như con gái. có nghiêm túc với. việc ngồi dành thời gian nghiên cứu. về lựa chọn nghề nghiệp hay không. đấy là câu chuyện thứ 1 mà tôi cho rằng đấy. thực sự chưa đủ nghiêm túc, thế câu chuyện thứ 2. là có chọn đúng người hướng dẫn hay không?. tôi thường hay nói đùa rằng. 1 người chưa biết dậy cho người không biết. thế là thành ra là 2 người ôm nhau. và vô cùng phấn khởi là chúng ta đều biết. thực ra thì chúng ta đề không biết. thế thì một người. tôi lấy 1 ví dụ đơn giản vậy thôi. để 1 cái người được họ mà hướng được thì. họ phải trải qua cái nghề đó,giỏi cái nghề đó. và họ trả lời cho người bên kia biết rằng là. nghề này cần cái khung năng lực là gì. cái đau khổ của cái nghề là cái gì,những tố chất cần duy trì.

Làm việc lâu dài trong cái nghề ấy là gì. cái sung sướng của cái nghề đấy là cái gì,hạnh phúc. của cái nghề đấy là cái gì thì phần lớn chúng ta thường nói rất hời hợi. và không hiểu được bản chất của nghề. vậy bây giờ để muốn giúp các bậc phụ huynh. và đặc biệt các em nhỏ trong việc điều hướng nghề nghiệp mà hiểu được bản chất nghề nghiệp. thi có diễn đàn hỗ trợ không hoặc. hay phụ thuộc vào các từ khóa ở trên mạng. tôi thì. cũng là 1 chuyên gia hướng nghiệp đối với học sinh THPT. tôi có lời khuyên tới các bạn. thế này. bây giờ xung quanh chúng ta cũng có nhiều người giỏi. nhiều,tôi lấy ví dụ là muốn làm viên tập viên thì. thì tại sao không hỏi anh KÌ VỌNG. mà muốn làm doanh nhân. thập trí là hỏi tôi. muốn làm anh hiệu trưởng của 1 trường tốt thì sao không hỏi thầy hiệu trưởng. thầy ơi cái nghề này là làm cái này cần có cái gì.

Thực ra cái đó là rất dễ nhưng mọi người cứ đi tìm. hiểu cái thứ cao siêu thôi vậy thì. tôi khuyên các bạn ấy rằng nên chọn độ khoảng 4 cái nghề. mà mình có thể yêu thích. xong sau đó hãy tìm 4 cái người giỏi trong lĩnh vực đấy. bây giờ anh hãy nhìn xung quanh chúng ta. nếu có 10 cơ hội việc làm. thì 9 cái cơ hội là làm cho tư nhân. mà rõ ràng tư nhân thì tôi cũng là 1 doanh nghiệp. tư nhân và tư nhân họ cần gì. ở 1 người đi làm. họ cần 4 cái yếu tố yếu tố đầu tiên là. kỉ luật bản thân. chắc chẵn bạn là 1 chủ của doanh nghiệp thì anh sẽ không thích dùng 1 người. nhân viên của anh là đi muộn về sớm. hay nghỉ việc vặt. nay xin nghỉ việc vặt vì lí do này nọ. mai nghỉ vì lí do kia là không thích rồi. không thích người ta nói dỗi,gian lận đúng không. cái kỉ luật bản thân sống còn trong người đi làm. cái câu chuyện thứ 2 là.

Yếu tố năng lực để làm việc ý tôi không anh là người bán hàng đó. tôi không biết anh học ví mô thế nào tôi không quan tâm. nhưng quan tâm lớn nhất là anh có hiểu được nhu cầu. của khách hàng không cũng như cái giá trị của. hàng hóa hay giá trị thỏa mãi cho khách hàng hay không. thứ đó là cái rất cận kề nó cần nhất. xong là cái công việc thứ 3. mới là cái kĩ năng hội nhập trong doanh nghiệp. tức là vào nơi doanh nghiệp thì đừng có mặt sập này xịn. mọi thứ đừng có như tiêu cực mà phải nghĩ tích cực lên. yếu tố thứ 3 và yếu tố thứ 4. thì tôi cho rằng là cái nền tảng. của bằng cấp giúp cho người tac có tư duy. hệ thống để phát triển. bền vững hơn như cái móng nhà. thế thì 4 cái yếu tố đó là yếu tố mà các doanh nghiệp cần quan tâm. vâng thưa quý vị và các bạn là tháng 6 hàng năm. cũng là thời điểm hàng ngàn sinh viên.

Các trường cao đẳng đại học tốt nghiệp. đây cũng là lúc công việc và nghề nghiệp chưa bao giờ hết. theo số liệu từ bộ thương binh và xã hội. môi năm có khoảng 200 nghìncử nhân và thạc sĩ bị thất nghiệp. 1 con số đáng báo động trong bối cảnh hiện nay. vì sự lãng phí nguồn nhân lực chất lượng cao. nhiều giải pháp đã được đưa ra trong đó nổi bật nhất là khởi nghiệp trong giới trẻ. để mỗi người tạo dựng. nghề nghiệp và tương lại của chính bản thân mình. mỗi năm có hàng trăm nghìn cử nhân. tốt nghiệp từ trường đại học và cao đẳng trong cả nước. cùng với đó là việc làm không nhỏ từ nguồn nhân lực mới. cùng với số sinh viên ra trường theo thống kê từ bộ lao động thương binh và xã hội. mỗi năm cả nước có 200 nghìn cử nhân thạc sĩ thất nghiệp. trước thực trạng đó. nhiều câu hỏi được đặt ra. là tình trạng thất nghiệp.

Do công việc khan hiếm. hay chưa đáp ứng được nhu cầu. các nhà tuyển dụng. 1 trong những lí do mà các doanh nghiệp hiện tại là. ngại tuyển sinh viên mới ra trường. để tôi tôi biết về cái lí là các bạn thiếu kinh nghiệm mà thôi. thì có 2 cái chiến lược để tuyển dụng. các bạn cần phải đầu tư rất nhiều sể chen các bạn từ đầu. mà nhiều khi các doanh nghiệp không có thời gian. và các quý thời gian không cho phép biu. 1 cái người từ hầu như là chưa biết việc gì đi lên. căn bản cái người ta cần,thà người ta trả. mắc 1 chút để có thể bai. mua ngay những nhân sự. mà đã được cheal được những cái kiến thức cơ bản. và những thực tiễn đầy đủ. ở những bạn sinh viên mới ra trường thì. mình đánh giá là. thứ 1 là về cái. kỉ luật bản thân. mà các bạn vẫn đang còn thiếu. các bạn. muốn làm ra làm muốn chơi là chơi họ vẫn ngoài ra. họ vẫn chưa định hình được.

Cái mục tiêu của mình cuộc sống là gì. như vậy có thể thấy là. nhu cầu lao động hiện nay là khá lớn. tuy nhiên đối với nhà tuyển dụng. và khả năng đáp ứng của người lao động có khoảng cách khá lớn. doanh nghiệp đang sẵn sàng chi trả 1 số tiền lớn. để sử dụng những lao động có chất lượng. thay vì tuyển những lao động thiếu kinh nghiệm và kĩ năng làm việc. việc thiếu kinh nghiệm cũng là 1 việc cũng là nỗi lo lắng của sinh viên. khi làm hồ sơ ứng tuyển. việc lo lắng lớn nhất của bọn em là ra và rất khó tìm việc,tự thân vận động đi xin việc. nều mà khi mới ra trường thì bọn em chưa có kinh nghiệm. các cơ sở rất là khó chấp nhận bọn em. để đáp ứng các nhu cầu thi trường hiện này nhiều bạn trẻ. đã khá nhanh nhẹn chọn cho mình. họ tìm đến các khóa học. dậy kĩ năng nhiều hơn họ tự tạo ra kinh nghiệm cho bản thân mình.

Chị Trịnh Thị Hiệp đã quyết định bảo lưu kết quả học tập năm thứ 2. dành 1 năm học tại học viện doanh nhân CEO Việt Nam. nơi Hiệp được gặp gỡ trực tiếp các doanh nghiệp. có thể nắm bắt rõ được nhà tuyển dụng. tuổi của em năm nay là 22 tuổi. cùng thời điểm các bạn sinh viên năm thứ 4 thì em đã có rất là nhiều. thì em đã có rất là nhiều những cái. công việc được trải nghiệm và kĩ năng kinh nghiệm. và thể hiện tại em. thể hiện trên cái mức lương của em. thu nhập bình quân hàng tháng của em là từ 4050 triệu. đấy là kết quả mà đã cố gắng. và rèn luyện trong suốt thời gian mà. học tại môi trường của thầy và cũng như là. cơ hội học bên ngoài. trước những vấn đề gặp phải của hiện nay. những đơn vị đào tạo như HỌC VIỆN CEO Việt Nam. đang trở thanfh1 cầu nối giữa người lao động và các doanh nghiệp. những khóa học rèn luyện về kĩ năng cho các bạn trẻ.

Những cơ hôi trải nghiệm và hiệu quả cho hành. trình tìm kiếm cơ hội và các bạn trẻ hiện nay. thưa anh TUẤN ,được biết là anh bây giờ là 1 doanh nhân khá thành công. nhưng con đường lập nghiệp của anh. trải qua rất la nhiều chông gai rồi,anh có thể chia sẻ thêm 1 chút. với tôi cũng như các bạn trẻ đang theo dõi trên trương trình không?. vâng. thực ra gọi là thành công thì cũng. chưa nói là thành công mà cho đến thời điểm bắt đầu đến bây giờ. thì là có 1 chút thành tựu. bởi vì là tôi sinh ra ở làng quê,cha mẹ cũng rất nghèo. thực ra. thời kì đại học tôi cũng tự đi kiếm sống. thế nhưng mà cái thứ mà. mà đối với các bạn trẻ sau khi ra trường để mà khỏi nghiệp ý. thì có 1 thứ rất là quan trọng lớn nhất. đó là phải tin vào chính mình. tin vào khả năng của mình và học hỏi. đấy là cái quan trọng nhất. cái việc mà. có 1 cái niềm tin và có 1 cái ước mơ.

Dẫn dắt mình đi. minh sẽ quyết định. bám vào ước mơ của mình và không từ bỏ nó. thì đấy là tôi mới có như ngày hôm nay. tất nhiên là ai cũng phải có tiềm tin. để tồn tại và phát triển thêm rồi nhưng hiện nay có rất nhiều người. đặt biệt là các bạn trẻ đều có 1 cái tư duy. tôi nghĩ rằng là rất nguy hiểm,không biết anh có góc nhìn và phân tích gì không?. vẫn cứ bị cái ảnh hưởng quan điểm ý. nhất quan hệ,nhì tiền tệ. họ nói rằng nếu như mình nói phải. sinh ra trong một môi trường có điều kiện. mình là người tự thân rất là khó phát triển ABC. thì không biết là anh có chia sẻ gì không. để các bạn đôn đúc niềm tin này không?. trẻ con nó hay nói là sinh ra ở vạch đích. thực ra hiểu 1 chút về đạo phận thì. thì chúng ta mới thấy là. mỗi 1 người sinh ra thì họ. không được lựa chọn nơi mà mình được sinh ra. lựa chọn nơi mà mình được sinh ra.

Được gọi là số,nhưng tôi gọi là cái phước báu họ được. chọn phước báu chọn họ. chứ họ không được chọn nơi mà sinh ra. thế thì vậy thì chúng ta. vậy thì những người này nghèo khó như tôi. anh KÌ VỌNG thế nào. thì chúng ta buôn tay ra sao. vâng,tôi cũng là 1 người thanh niên nông thôn. thập trí ở miền nó cao. vâng ,đấy nếu mà anh với tôi mà buôn tay thì lần này có khi lại. câu chuyện thì lại khác rồi,cũng chưa chắc đã được ngồi đây. thì rõ là dành một cái. lời khuyên cho các bạn ý thì tôi cho rằng là không có số. trong đạo phận. thì có tâm ,đức,hạnh. và phúc. thi cái tâm là cái suy nghĩ là cảu mình. nhưng đến bạn cứ suy nghĩ không làm. thì bạn không có kết quả và cái phần đức chính là hạnh. tức là làm việc không có kết quả. làm việc tục thì sẽ làm thay đổi cái số mệnh của mình. nhưng mà làm việc trong cái đau khổ.

Thi lại không có phúc. mà làm việc trong cái phúc là làm trong cái vui vẻ. thì dứt khoát cái phúc rồi cũng sẽ có. vậy thì tôi cho rằng 2 thứ cực kì quan trọng. nghĩ tốt nó chỉ là chiếm 10% thôi. nhưng phải liên tục làm việc. thì mới sửa được mình. nhưng mà phải làm việc trong vui vẻ. trong sự đau khổ và phàn nàn thì 2 cái yếu tố đức và hạnh. là cực kì qua trọng cho nên cái. đứng năng thắng số cho nên bản chất như anh em mình. là ngày xưa vậy thôi học hành như quần đùi. đi học lúc nào cũng vui cười. thì mọi thứ nó đến nhưng vừa học phàn nàn. đời tôi nghèo ,đời tôi khổ thế.này. tôi nghĩ là không phát triển được. những cái từ đó cổ vũ cho rất nhiều bạn trẻ. và tôi nghĩ các bạn trẻ phải hiểu được câu này. đúng không ạ ,anh có thể chia sẻ chút về. phát triển doanh nghiệp của mình. bằng phương phát khởi nghiệp cho các bạn trẻ của và các doanh nghiệp trẻ khác.

Thực ra thì. cái việc mà gọi là khởi nghiệp của tôi thì. cũng không hẳn là đúng vì tôi có phá. sản đến 3 lần thì sau đó mới có cái doanh nghiệp ngày hôm nay. thế thì sau khi mà phá sản thì. sau đó bọn tôi là mới nhận ra rằng. có quá nhiều lí do để phá sản. có quá nhiều lí do để phá sản. phá sản vì thiếu vốn,phá sản vì mâu thuẫn. phá sản vì thiếu tư duy và phá sản vì chọn sai sản phẩm. thế thì tôi mới thầy rằng. nếu cứ tiếp tục câu chuyện này diễn ra thì. họ sẽ lặp lại con đường của mình và sẽ. ngộ ra điều đó,ngoài 30 tuổi. tôi phát hiện ra 1 bức tranh toàn cảnh của 1 doanh nghiệp. thế tôi mới chợt nghĩ ra rằng là. tại sao ngoài 30 tuổi mình mới nhận ngộ. mà tại sao không giúp cho người khác. họ ngộ từ lúc 20 tuôi đi. cho nên tôi nghĩ đến các bạn trẻ. tôi làm các lĩnh vực này. và thực ra các lĩnh vực đào tạo. là lĩnh vực tay trái thôi.

Các lĩnh vực kinh doanh khác thì vẫn là chiếm trọng số nhiều hơn. như là chia sẻ là 1 cái hạnh phúc. để có con số thống kê ,1 năm có 200 nghìn. cử nhân thạc sĩ đi làm thất nghiệp. không biết thực trạng có gợi lên được gì không?. tôi thì cho rằng là 1 câu chuyện. hẳn họ thất nghiệp. mà như tôi đào tạo 1 năm. khoảng 10 nghìn doanh nghiệp. và thực tế họ tuyển người rất là khó. họ thiếu người để tuyển dụng,không phải là. thừa người nhé. nhưng vấn đề ở đây lại là câu chuyện. khi người đến phỏng vấn thì lại không có trình độ. để đáp ứng nhu cầu của họ. và cái nhu cầu của doanh nghiệp là gì. tóm lại là tôi không cần biết anh học cái gì. ví dụ anh muốn tuyển giám đốc kinh doanh thì. tôi có sản phẩm thế này.có thị trường thế này. tôi cắt chi phí kinh doanh như thế này. anh lập kế hoạch đi. cho tôi kế hoạch hành động. và lộ trình hành động của anh.

Anh cần bao nhiêu nhân viên,trả lương như thế nào. anh xây dựng chính sách lương như thế nào. rồi từng tuần từng tháng anh xây như thế nào. nào anh làm đi.rồi tất cả thì không làm được. và anh biết 1 mức lương trả cho giám đốc kinh doanh. thì hiện nay đang trả từ 40 đến 100 triệu. cho 1 vị giám đốc kinh doanh. thế thì rõ ràng ở đây là câu chuyện là. chúng ta không có người lắp vào vị trí đấy. hay kể cả nhân viên. bán hàng thôi. người ta cũng tuyển nhan nhản. nhưng bây giờ người ta trả theo năng lực anh ạ. theo doanh số. anh bán được 100 triệu thì anh được 2 triệu chẳng hạn. thế rõ ràng là không ở đâu dễ dàng kiếm tiền. cả,khi mà cợ chế sách tư nhân học trả theo chính sách mà họ trả. và các bạn bắt đầu có ý đồ. là lựa chọn công việc. nó tốt hơn. nhưng xin thưa rằng tất cả. mọi noi là biển cả. và kẻ nào không được thì sẽ chìm.

Cho nên trách nhiệm của các bạn là phải trải qua con sóng đó. để đững vững thôi, thì bây giờ các bạn cứ mải mê lựa chọn. cho nên dẫn tới tình trạng thất nghiệp. chứ không hẳn là thất. có những bạn chọn con đường tự khởi nghiệp. có khoảng 80% bạn trẻ. đều thất bại. đầu tiên. thì thực ra như tôi đã nói ý. có hàng nghìn nguyên nhân này thất bại. nhưng tôi rằng thất bại đấy là được. bản chất tôi vẫn chia sẻ với học trò tôi thế này. nếu. em đi học thầy 1 khóa mà mất 50 triệu. thế thì em có thể tăng học phí lên gấp đôi. là 100 triệu. và dủ thêm 2 đến 4 chú. cũng tăng lên gấp đôi thì bọn em tự bỏ vốn ra kinh doanh. khi họ tự kinh doanh. họ được học những bài tập về. kế hoạch kinh doanh. chiến lược kinh doanh.quản trị kinh doanh. quản trị nhân sự,vận hành. những bài tập về kinh nghiệm kiềm chế cảm xúc thì. xin thưa với anh là tuyệt vời lắm.

Nhung cũng chỉ khuyên các bạn ấy. là đừng. thát bại mà mất mình là gì. bán cả nhà bố mẹ đi. chơi quả tham quá. coi như đấy là học phí thôi. và quả thực tôi nhận ra 1 điều là. thât bài càng sớm. đấy là cơ hội tuyệt vời. vì vậy những các bạn trẻ mà họi dành khoảng. 50 đến 100 triệu. 45 bạn góp vào tự khởi nghiệp. đấy là 1 cái giá trị tuyệt vời để học. chia sẻ với anh là. đến lần thứ 2 là chỉ. còn 50%nhưng vẫn còn 50% nhé. vẫn 50/50 đến lần thứ 3 thì. xuống còn 20%. và rõ ràng là. cái việc người ta chấp nhận cuộc chơi. tập đi và hãy coi như là khởi nghiệp. là việc học chứ đừng coi là việc khởi nghiệp. vơ 1 đống tiền về thì các bạn sẽ học được rất nhiều thứ. nhưng nếu coi khởi nghiệp là. cái cần câu cơm,rứt khoát phải câu tiền về. thì bạn sẽ không bước đi lần thứ 2. khởi nghiệp để học. đây cũng là ý kiến rất hay các bạn trẻ nên cần giác ngộ.

Anh đánh giá thế nào về tinh thần khởi nhiệp của thế hệ trẻ việt nam gần đây. quá tuyệt anh. thú thực thì các trò của tuấn đều là các doanh nghiệp doanh thu nghìn tỷ 1 năm. nhưng rất là bất ngờ. cái tỉ lệ đầu 9 nha. sinh năm 90 đi năm nay là 29 tuổi. nhung 92,93 thì. thưa với anh kì vọng là trong lớp chiếm 23 phần trăm. tức là 1 lớp có 30 người thì. thì khoảng 6 em đều là đầu 9. thế còn chủ yếu là đầu 8. đầu 7 thì lác đác hơn,đầu 6 thì ít hơn nữa. thì như vậy là. bắt đầu có doanh nghiệp có hàng nghìn tỉ doanh thu ý. của đầu 9. mà trước đây tôi nói với bác là. các cụ dậy tam thập như lộc. ngoài 30 tuổi mới giám chiến đấu. thi bây giờ nhìn xuống là toàn 20 tuổi. đều có doanh nghiêp hàng nghìn tỷ. thực sự là tôi tin là việt nam. đang đi đúng hướng và giớ trẻ vươn mình lên được. đúng là tinh thần khởi nghiệp. luồng gió mới tư tưởng trong.

Tự thân lập nghiệp của thanh niên. trước ngưỡng của mùa thi rất là lớn rồi. cá nhân anh là người đi trước thì. muốn nhận được anh 1 lời khuyên. nào đó trước bước vào kì thi THPTQG. sau ngày đủ tự tin. làm việc đó có ích cho bản thân mình và cho xã hội thì anh sẽ khuyên điều gì. nếu mà khuyên bạn đấy thì. tập trung.tức là trong đạo phận gọi là. không truy tìm quá khứ. không vọng tưởng tương lai.an trú trong hiện tại. giờ này hãy tập trung tốt cho kì thi đã. xong kết thúc kì thi. thì cái kì vọng ở đâu thì mặc cho như đã diễn ra mà. còn nếu giờ này giờ kia vào trường này thì mơ mông cái đấy. trong đạo phận gọi là sống trong ảo vọng. thế bây giờ đừng nghĩ đến trường nào vội. hãy nghĩ tóm lại kì thi trước mắt. lên lịch học cho kì thi này. thì rồi ước mơ nào cũng thành hiện thực. xong đến lúc nào trường đấy. thì cũng chưa cần nghĩ mình thành bà nọ ông kia.


https://youtu.be/26NpE9HIZSoGóc Nhìn Tuổi 18 | Bằng Cấp Nghề Nghiệp Liệu Còn Quan Trọng – Ngô Minh Tuấn | Học Viện CEO Việt Nam
Xin chào quý vị và các bạn chỉ còn. ít ngày nữa hàng học sinh trung học sẽ bước vào. kì thi trung học phổng thông quốc gia. có thể coi đây là l

Leave a Comment