7 dấu hiệu BÁO ĐỘNG của hội chứng KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP BURNOUT |Psych2go Vietnam
Chào bạn. Chào mừng bạn đến với Psych2Go Vietnam. Cảm ơn vì bạn đã đây giúp chúng mình lan tỏa thông tin về tâm lý và sức khỏe tinh thần từ nhiều người hơn nữa.
7 dấu hiệu BÁO ĐỘNG của hội chứng KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP BURNOUT |Psych2go Vietnam
Chào bạn. Chào mừng bạn đến với Psych2Go Vietnam. Cảm ơn vì bạn đã đây giúp chúng mình lan tỏa thông tin về tâm lý và sức khỏe tinh thần từ nhiều người hơn nữa. Dạo gần đây bạn có cảm thấy thiếu năng lượng để làm những việc bạn từng yêu thích không ?. Hoặc bạn có thấy bạn đang phải lên tinh thần mãi mới hoàn thành xong công việc không?. Nếu câu trả lời là có, thì bạn có thể đang gặp phải hội chứng kiệt sức nghề nghiệpburnout. hội chứng này có thể phát triển thầm lặng.. Sau đây là 07 dấu hiệu của burnout mà bạn không nên lơ là. Số 1 bạn liên tục lo lắng về công việc. bạn có cảm thấy căng thẳng đang khiến bạn khó có thể hoàn thành tốt công việc không ?. cảm thấy lo lắng trước kỳ thi hay trước bài thuyết trình quan trọng là bình thường. nhưng nếu bạn cảm thấy cảm xúc lo lắng đang choán ngợp tâm trí bạn hàng ngày ; thì cảm giác đáng sợ đó có thể dẫn tới những dấu hiệu nghiêm trọng hơn.
Khiến bạn gặp phải hội chứng kiệt sức nghề nghiệp. lo lắng có thể biểu hiện ra thành các triệu chứng như. tức ngực, buồn nôn hoặc thậm chí khủng hoảng tinh thần. ảnh hưởng tới khả năng hoàn thành công việc của bạn.. Nếu bạn cảm thấy lo lắng liên tục sau cả thời gian ở công ty. đã đến lúc bạn cần đánh giá lại: bạn đang cảm thấy thế nào về công việc của mình. và tập trung vào những việc bạn có thể kiểm soát để cảm thấy ổn định trở lại. Số 2: bạn bị mất ngủ. Suy nghĩ nào choán đầy tâm trí bạn khi bạn chuẩn bị ngủ?. Suy nghĩ đó đi kèm với sự phấn khích hay cảm giác kinh sợ?. Cũng giống như động vật biến đổi màu trong tự nhiên: không thể ngủ khi kẻ săn mồi đang ở xung quanh. Bạn cảm thấy khó ngủ, nếu có suy nghĩ và cảm xúc khiếp đảm với những gì sắp xảy ra sáng ngày hôm sau. theo một nghiên cứu mở của BMJ thực hiện hồi Arnaul Metlaine và một nhóm các nhà tâm lý học người Pháp.
Mất ngủ có mối liên quan chặt chẽ với burnoutkiệt sức nghề nghiệp. đây cũng có thể là một lý do vì sao những người mắc hội chứng buronout. luôn trông mệt mỏi và đờ dẫn. những bài tập Aerobic có thể giúp cải thiện thói quen ngủ và giúp bạn có những giấc ngủ chất lượng hơn. Số ba :phong độ trong công việc của bạn giảm sút. bạn có thấy bạn không thể theo kịp các đầu việc ở công ty không?. Burnout có thể dễ nhận ra bằng cách để ý tới phong độ làm việc. chất lượng công việc của bạn có giảm sút đáng kể hay không?. Nếu bạn đang cảm thấy khó khăn hơn để tập trung hoàn thành các đầu việc hàng ngày. hoặc giảm sút sự sáng tạo. bạn có thể đang gặp phải hội chứng burnout kéo dài. bạn có thể ngăn ngừa tình trạng này bằng cách đi dạo trong thiên nhiên. hoặc ấn định thời gian cố định cho các nhiệm vụ cần hoàn thành để đảm bảo sự tập trung.
Thêm nữa Chuyển đổi việc hoặc đổi sang vị trí khác trong công ty cũng là một lựa chọn đáng để bạn cân nhắc. số 4: bạn cảm thấy mất hết năng lượng khi ở xung quanh mọi người. việc ở xung quanh đồng nghiệp hay nhóm nào đó có khiến bạn không thoải mái không?. khi công việc là thứ duy nhất choán ngợp tâm trí bạn. bạn bắt đầu rời ra khỏi bạn bè và gia đình. bạn có thể bắt đầu xung đột nhiều hơn khi ở nhà, cáu kỉnh với những người thân yêu. bởi họ đang làm bạn khó tập trung vào công việc. bạn cũng có thể trên bờ vực của sự sụp đổ bên trong nhiều hơn nếu công việc liên tục yêu cầu bạn phải làm tốt nhất mỗi ngày. Điều này khiến bạn cảm thấy bị cô lập. để ngăn ngừa hiện tượng này tiến triển xấu,. bạn nên tìm thời gian kết nối với bạn bè đồng nghiệp và cố gắng vui vẻ trở lại với họ. Số 5 : bạn cảm thấy thể chất ốm yếu.
Bạn có cảm thấy những vấn đề sức khỏe của bản thân bắt đầu tăng lên không?. Burnoutkiệt sức sức nghề nghiệp không chỉ là mệt mỏi, kiệt quệ về tinh thần. hội chứng này cũng thể hiện ra các vấn đề về thể chất. Theo nghiên cứu của Tarani Chandola . những người đang gặp phải hội chứng này có thể tiến triển thành các bệnh thường gặp như. tiểu đường, đột quỵ và bệnh tim. Những người sắp kiệt sức nghề nghiệp cũng có nguy cơ lạm dụng chất kích thích cao hơn. việc này cũng khiến cho nguy cơ gặp phải các vấn đề thể chất tăng lên theo. số 6: bạn không có thời gian cho bản thân. bạn có liên tục bị tấn công bởi chuỗi đầu việc không thấy điểm kết thúc không?. làm việc thêm giờ mỗi tuần có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe thể chất và tinh thần của bạn. kể cả khi bạn có tất cả sức mạnh năng lượng khí thế để bắt đầu.
Thì dần dần công việc cũng sẽ nhấn chìm và đè nặng bạn xuống. bạn có thể tránh việc kiệt sức bằng dành một chút thời gian ra khỏi công việc. đi dạo ngoài công viên, chơi với thú cưng, gọi cho bạn bè trong thời gian nghỉ. có thể là cách để sạc lại tinh thần, cho bạn thêm hứng khởi. và số 7: bạn cảm thấy không hạnh phúc. bạn có hài lòng với công việc của mình không?. cho dù bạn được khen ngợi bởi quản lý và đồng nghiệp bao nhiêu đi nữa. thì khi bạn gặp hội chứng kiệt sức nghề nghiệp này. bạn cảm thấy hoàn toàn trống rỗng và vô nghĩa. hội chứng này có thể tiến triển xấu dẫn đến suy nhược và trầm cảm nặng. điều này còn ảnh hưởng tới đời sống ngoài công việc của bạn nữa. Rất may là có thể thay đổi. bằng cách thay đổi môi trường, bạn có thể chặn đứng sự tiến triển đó và lấy lại cân bằng giữa công việc và đời sống tốt hơn, cho những thứ bạn yêu thích.
https://youtu.be/8OkBgUAfKtI7 dấu hiệu BÁO ĐỘNG của hội chứng KIỆT SỨC NGHỀ NGHIỆP BURNOUT |Psych2go Vietnam
Chào bạn. Chào mừng bạn đến với Psych2Go Vietnam. Cảm ơn vì bạn đã đây giúp chúng mình lan tỏa thông tin về tâm lý và sức khỏe tinh thần từ nhiều người hơn nữa.